Cách tính đào đất hố móng

Xây cao ốc, nhà hay bất kỳ một loại công trình nào dù lớn hay nhỏ, ngoài sửa chữa công trình có sẵn thì tất cả đều cần phải xây nền móng đầu tiên. Cách tính đào đất hố móng được coi là bước tiên quyền, điều này quyết định phần nền móng nhà có đủ độ cứng để trọng tải ngôi nhà của bạn hay không?

Để làm được cách tính này, nhà thi công phải áp dụng được các công thức riêng hoặc theo các kinh nghiệm đã có sẵn “đối với các công trình hay các hạng mục nhỏ”

Tìm hiểu cơ bản về đào đất hố móng

cach-tinh-dao-dat-ho-mong-4

Đào đấy hố móng được hiểu là quá trình tạo nên khoảng trống mặt đất, định hình công trình , hỗ trợ trong quá trình đổ móng bê tông thuận lợi hơn. Thời gian đào đất sẽ phụ thuộc vào đất và địa hình của công trình thi công. Đối với những loại đất mền, quá trình đào sẽ nhanh hơn tuy nhiên quá trình xây mống lên sẽ lâu hơn. Đối với đất cứng, quá trình đào hố móng sẽ lâu hơn, nhưng quá trình xây móng sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian.

Hiện nay, với công nghệ của mọi ngành nghề phát triển, thì việc đất mềm hay cứng hoặc địa hình xấu đã không còn là vấn đề đáng lo ngại trong xây dựng nữa.

Những điều nên chú ý trong quá trình đào đất xây kiềng

Kế hoạch đã được lên, các trình tự sẽ được sắp xếp chặt chẽ, việc của đoàn đột tiếp theo đó chính là đảm bảo an toàn trong suốt quá trình triển khai. Trong đó phải kể đến, nền móng là yếu tố quyết định giúp cho ngôi nhà được chắc chắn theo thời gian năm tháng.

Đúng với yêu cầu, những lưu ý dưới đây nên được chú ý sát xao trong công tác đào đất:

  • Làm sạch bề mặt đất: dọn sạch đất đá kích thước lớn và bồi đắp vùng trũng, dọn sạch cỏ cây.
  • Chú ý thời tiết: Thời tiết nắng hanh khô là điều kiện thích hợp để đào đất hố móng, hạn chế những ngày có thời tiết mưa, và tránh mạch nước ngầm.
  • Thiết kế một lớp dự bị để tránh rủi ro khi xây dựng nền móng.
  • Kích thước chiều ngang của kết cấu bằng với chiều với chiều rộng của phần đáy và phu vực móng độc lập.
  • Nếu thời gian của việc đào móng và xây dựng cách nhau trong thời gian dài, thì bạn cần phải để biển cảnh báo nguy hiểm, để tránh những tình trạng tai nạn không đáng có.
  • Chiều cao móng ở mức độ vừa phải nếu phần thi công ở phần đất mềm.

Cách tính đào móng hố

Thường thì, người ta thi công sẽ dựa vào kết cấu công trình chuẩn bị xây dựng để lên phác thảo nền móng. Với những tòa nhà cao tầng, phần nền móng có thể được xây dựng trong thời gian vài tháng để hoàn thiện. Điều này sẽ ảnh hướng đến phần nào cách tính khối lượng đất cần đào.

cach-tinh-dao-dat-ho-mong-2

Ví dụ, ban đầu các công nhân xây dựng sẽ tính theo m2 và sẽ xác định khối lượng đất ước tính sau đó sẽ rơi vào 2 trường hợp sau:

  • Đào nên móng cần sử dung tới cọc chuyên dụng và vòng xây: Trường hợp này áp dụng cho xây cầu hoặc các công trình khác dưới nước. Lượng đất đào sẽ nằm trong khu vực đã xác định, khoảng cách tối đa giữa vòng vây mép móng không quá ra 1,5m, nếu đào hơn phải được thông qua những người có thẩm định.
  • Đào đất lộ thiên: Ứng biến trong các công trình thông thường, khu vực đào đất được giới hạn bởi mặt phằng ngang trên nền đất, gióng xuống đáy.

Trong đó, khối lượng đất đào phải sát so với thực tế. Và chúng sẽ không bao gồm cả chiều sâu, bất cứ rủi ro nào sảy ra do sạt lở đất hoặc bất cứ nguyên nhân nào đến từ phía chủ đầu tư.

Dưới đây là công thức tính đào đất hố móng đang được vận dụng rất nhiều trong lĩnh vực xây dựng:

V= 1/3x(S1+S2+SQRT 1 x S2)

Giải mã các ký hiệu như sau:

  • V: là khối lượng đất cần đào
  • S1, S2: diện tích của đáy lớn và đáy nhỏ
  • SQRT 1 x S2: là căn bậc của đáy lớn và đáy nhỏ
  • H: Chiều cao cần đào hố móng

Hiện đây là cách tính đào đất hố móng đơn giản nhất hiện nay, nếu bạn xem qua nội dung trên của Thanh Thảo mà chưa nắm bắt hay còn thắc mắc gì về các tính đào đất hố móng, thì hãy liên hệ tới Thanh Thảo để được các chuyên gia tư vấn miễn phí!

Trả lời